Để phục hồi sớm sức khỏe sớm ổn định cuộc sống, vấn đề chăm sóc sức khỏe sau phẫu thuật Trĩ là vô cùng cần thiết. Thời gian chăm sóc sau phẫu thuật còn được gọi là “ Hậu phẫu cắt trĩ”
Sử dụng mỡ sồi Ganikderma vào vùng da sau phẫu thuật để giúp giảm bớt triệu chứng đồng thời kiểm soát vết mổ, giúp vết thương nhanh liền.
1. Khái niệm
Bệnh trĩ phát triển khi hệ thống dẫn lưu tĩnh mạch ở hậu môn bị thay đổi, khiến các đám rối tĩnh mạch và mô nối bị giãn ra, tạo ra hiện tượng sa ra ngoài niêm mạc hậu môn từ thành trực tràng. Gây ra triệu chứng đau, ngứa, rát, chảy máu vùng hậu môn.
2.Các giai đoạn bệnh trĩ
Giai đoạn I bệnh trĩ
Triệu chứng đầu tiên quan trọng chấn đoán bệnh trĩ là đau đại tràng và chảy máu tuy nhiên trĩ có thể không có triệu chứng bởi vậy bác sĩ phải cẩn trọng chấn đoán chính xác trước khi quyết định phương pháp điều trị. Bệnh trĩ phải được điều trị giai đoạn sớm tránh biến chứng khác bao gồm nhiễm trùng, tụ huyết khối và sa búi trĩ.
Triệu chứng bệnh trĩ phổ biến chấn đoán giai đoạn đầu khó chấn đoán
- Xuất huyết đỏ trắng nhạt sau nhu động ruột
- Ngứa, kích thích, đau sưng hậu môn
- Thường xuyên muốn đi toilet
- Niêm dịch xuất hiện (có thể thấy quần lót, sau lau vùng hậu môn)
Giai đoạn II, III, IV bệnh trĩ
- Chảy máu: Là triệu chứng sớm nhất cũng là triệu chứng các giai đoạn bệnh trĩ sau hình thức chảy máu khác nhau và số lượng máu chảy cũng khác nhau. Giai đoạn III, IV máu chảy nhiều khi đại tiện, ngồi xổm, đi lại nhiều máu.
- Sa búi trĩ: Sau giai đoạn I, II đi đại tiện chảy máu, mỗi khi đại tiện thấy có khối nhỏ lồi ra ở lỗ hậu môn, sau đó khối đó tự tụt vào. Giai đoạn IV huyết khối không tự co tụt vào sau đại tiện, có dùng tay tác động ấn vào hậu môn, giai đoạn IV cuối búi trĩ sa ngoài hậu môn.
- Đau: Có thể không đau hoặc đau cấp, đau mạn tính. Đau trong các trường hợp sau: Tắc mạch do xuất hiện trong búi trĩ tụ huyết đông nhỏ, kèm nứt hậu môn.
Đau rát ngứa bỏng hậu môn Do viêm tiết niêm dịch - Thiếu máu: Do triệu chứng chảy máu mất máu, điều nguy hiểm phụ nữ mang thai và thai nhi tuy nhiên hiện tượng thiếu máu thường ít xảy ra, tuỳ theo từng trường hợp.
3. Các phương pháp phẫu thuật trĩ
Nhìn chung, bệnh trĩ có thể được chia thành hai loại: trĩ nội và trĩ ngoại. Trĩ ngoại thường không cần điều trị đặc hiệu trừ khi nó trở nên cấp tính hoặc gây khó chịu cho bệnh nhân. Trong khi đó, bệnh trĩ nội cấp độ nhẹ có thể được điều trị hiệu quả bằng thuốc và các biện pháp không phẫu thuật (như thắt dây chun và tiêm liệu pháp xơ hóa).
Với những bệnh nhân bị bệnh trĩ ở mức độ nặng hơn, sa niêm mạc trực tràng độ 3, 4 hoặc trĩ đã có biến chứng thì cần phải phẫu thuật. Có nhiều phương pháp phẫu thuật khác nhau đang được ứng dụng tại Việt Nam. Các phương pháp đang được ứng dụng phổ biến là:
3.1. Cắt trĩ từng búi:
Cắt trĩ khâu kín theo phương pháp Phẫu thuật Ferguson (1959): Từng búi trĩ được cắt từ ngoài vào trong. Cuống búi trĩ được khâu buộc.. Hai mép vết thương được khâu kín, từ trong ra ngoài. Phương pháp này được áp dụng rộng rãi tại Hoa kỳ
Cắt trĩ để hở theo phương pháp của Milligan và Morgan: kỹ thuật tương tự phương pháp Ferguson, nhưng vết thương được để hở. Phương pháp này được áp dụng rộng rãi tại Anh.
3.2. Cắt trĩ vòng
Cắt trĩ vòng theo phương pháp Whitehead: cắt bỏ toàn bộ vòng da-niêm của ống hậu môn, sau đó hạ niêm mạc trực tràng bên trên xuống khâu vào rìa hậu môn. Do phần niêm mạc bị kéo xuống thấp, BN sau mổ trĩ theo phương pháp Whitehead có thể bị một hiện tượng gọi là “hậu môn ướt” hay “hậu môn của whitehead”.
Cắt trĩ vòng theo phương pháp Buie: một cải biên từ phẫu thuật Whitehead: thay vì cắt bỏ toàn bộ bề mặt ống hậu môn, phẫu thuật Buie chừa lại ba cầu da-niêm để tạo thế cân bằng giữa phần da và phần niêm của ống hậu môn.
3.3. Cắt trĩ sa bằng Stapler ( Phẫu thuật Longo (1993):
Cắt bỏ vòng niêm mạc trĩ trên đường lược và khâu nối tự động bằng máy PPH. Phương pháp nhằm cắt bỏ nguồn mạch máu đến các búi trĩ đồng thời kéo niêm mạc trực tràng bị sa lên phía trên. Phương pháp đang được ứng dụng khá rộng rãi tại Việt nam trong thời gian gần đây nhưng đang được hạn chế sử dụng tại các nước Phương tây do có một tỷ lệ tai biến chảy máu, biến chứng hẹp hậu môn sau mổ và một tỷ lệ tái phát khá cao.
3.4 Phương pháp khâu triệt mạch trĩ
Phương pháp khâu triệt mạch trĩ dưới hướng dẫn của siêu âm(Haemorrhoidal Artery Ligation: HAL) kết hợp với khâu treo niêm mạc trĩ sa (Recto Anal Repair: RAR) do Morinaga (Nhật Bản) đề xuất năm 1995 dựa trên nguyên lý xác định động mạch trĩ bằng siêu âm Doppler để thắt ở trên đường lược.
Đây là kỹ thuật ít xâm lấn tổ chức, do không phải cắt trực tiếp các búi trĩ, phương pháp ít đau và ít biến chứng, bệnh nhân có thể ra viện trong ngày. Phương pháp chỉ định tốt cho trĩ, sa niêm mạc trực tràng độ 2, độ 3, một số tác giả còn áp dụng cho trĩ, sa niêm mạc trực tràng độ 4. Phương pháp đang được áp dụng rất rộng rãi tại Châu Âu, đang thay thế dần các phương pháp cắt bỏ búi trĩ trực tiếp và phương pháp Longo.
4. Kết quả và biến chứng
Tỉ lệ tái phát sau phẫu thuật cắt trĩ: 2-5%. Đối với phương pháp cắt trĩ vòng bằng stapler, chưa có kết quả công bố về tỉ lệ tái phát sau mổ.
Biến chứng sau mổ:
- Bí tiểu
- Nhiễm trùng
- Chảy máu
Di chứng:
- Sa niêm: gặp trong phẫu thuật Whitehead
- Vệt da thừa
- Tổn thương cơ thắt trong, gây són phân
- Vết thương không lành, dẫn đến loét hậu môn.
- Hẹp hậu môn
- Riêng đối với phương pháp cắt trĩ bằng stapler: có thể làm tổn thương vách trực tràng, gây dò trực tràng-âm đạo hay trực tràng-niệu đạo.
5. Chăm sóc sau mổ tại nhà
Chế độ ăn:
- Ăn đồ ăn mềm, đồ ăn có tính nhuận tràng như khoai lang, lá khoai lang… tránh những đồ ăn cứng khó tiêu hóa.
- Nên ăn tăng chất xơ. Điều này có thể giúp ruột nhu động dễ dàng hơn và nó làm giảm khả năng trĩ tái phát.
- Uống nhiều nước (khoảng 2-2,5 lít/ngày) để làm phân mềm hơn, tránh táo bón.
- Kiêng những đồ cay, nóng, các nước uống kích thích như rượu, bia, café…
Tiếp tục dùng kháng sinh vài ngày sau mổ theo chỉ dẫn của Bác sĩ
Sử dụng thuốc giảm đau
Ngâm rửa, vệ sinh vùng hậu môn:
- Ngâm hậu môn vào nước ấm khoảng 15-20 phút, ngày 3 lần và sau khi đại tiện. Ngoài ra có thể ngâm thuốc tím hoặc betadin pha loãng.
- Giữ vùng hậu môn khô sạch
- Sử dụng khăn lau mềm thay vì dùng giấy vệ sinh sau khi đại tiện. Dùng những sản phầm không gây kích ứng hậu môn.
Nằm kê cao mông giúp giảm sưng nề vùng hậu môn
Bác sĩ có thể sẽ kê đơn thuốc làm mềm phân để bệnh nhân đi đại tiện dễ dàng hơn.
Trở lại làm việc, sinh hoạt bình thường sau 2-4 tuần
Sử dụng mỡ sồi Ganikderma theo hướng dẫn của Bác sĩ/ Dược sĩ
GANIKDERMA- MỠ SỒI LÀNH NHANH VẾT THƯƠNG SAU PHẪU THUẬT TRĨ
Chứng nhận tiêu chuẩn Châu Âu CE, ISO
Nghiên cứu và phát triển bởi tập đoàn GANIKDERMA Đức, sản xuất tại nhà máy đạt tiêu chuẩn Italia
Mỡ Sồi GANIKderma được chứa trong dụng cụ bơm 15 ml, đặc biệt chỉ định cho bệnh trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp, trĩ phụ nữ mang thai, lồi dom, vết nứt hậu môn, vết thương loét sâu, vết thương tại vị trí hiểm, đặc biệt hiệu quả giảm đau rát nứt hậu môn, ngứa phòng nhiễm trùng lành nhanh bệnh trĩ giai đoạn I, II chớm giai đoạn III và hậu phẫu thuật cắt trĩ
Ưu điểm của Mỡ Sồi GANIKderma:
- Chiết xuất hoàn toàn từ thành phần Dược liệu tự nhiên quý hiếm.
- Các thành phần giúp đẩy nhanh quá trình tái tạo mô hạt bị tổn thương, tăng sinh Collagen và giúp vết thương nhanh lành.
- GANIKderma giảm đau ngứa, viêm và tiêu diệt vi khuẩn trong vòng chưa đầy 1 phút. Ngăn ngừa nhiễm trùng vết mổ.
- Thiết kế ống bơm dễ dàng dùng cho bệnh nhân trĩ nội ngoại, tiện lợi dùng