Khi nào cần cắt tầng sinh môn?
Cắt tầng sinh môn vì lý do người mẹ
- Tầng sinh môn cứng, dầy, hẹp, âm hộ và tầng sinh môn phù nề do chuyển dạ kéo dài, thăm khám nhiều
- Trong các bệnh lý của mẹ cần cho thai phải sổ nhanh để đảm bảo sức khỏe cho người mẹ: như suy tim, tiền sản giật, cao huyết áp
Cắt tầng sinh môn vì lý do thai nhi
- Thai to toàn bộ hoặc đầu to
- Các kiểu sổ bất thường như sổ chẩm cùng, ngôi mặt, ngôi mông
- Thai non tháng, thai có nguy cơ bị ngạt
- Cắt tầng sinh môn khi làm các thủ thuật như foóc xép, giác hút, đỡ đẻ ngôi mông…
Các bước cắt tầng sinh môn bao gồm:
- Sát trùng và gây tê
Trước khi cắt tầng sinh môn, sản phụ sẽ được sát trùng vùng âm hộ tầng sinh môn. Sau đó gây tê vùng tầng sinh môn bằng Lidocan 2% 2ml và pha với 3ml nước cất. Nếu người bệnh được gây tê ngoài màng cứng đã giảm đau rồi thì không cần thiết phải gây tê tại chỗ.
Gây tê ngoài màng cứng có thể giúp sản phụ bớt đau khi cắt tầng sinh môn
- Xác định vị trí cắt
Thủ thuật cắt tầng sinh môn thường được cắt chếch 45 độ tại vị trí 7 giờ. Vị trí không cắt tầng sinh môn như:
- Không cắt vị trí 9 giờ vì đây là vùng tổ chức dễ chảy máu như tuyến Bartholin, các tổ chức xốp vùng âm hộ.
- Đường giữa: tránh nút thớ trung tâm vùng sinh môn, cơ thắt hậu môn và trực tràng.
Thông thường cắt tầng sinh môn bên phải của sản phụ, chỉ cắt 1 bên bên và không cần thiết phải cắt 2 bên.
- Tiến hành cắt tầng sinh môn
Sản phụ nằm ở tư thế đẻ thường. Tầng sinh môn được cắt trong cơn co tử cung khi tầng sinh môn và âm hộ phồng căng hoặc khi kéo forceps, giác hút. Sử dụng một kéo thẳng và sắc cắt chéo 45 độ từ mép sau của âm hộ. Mức độ cắt cần thiết có thể từ 2-4 cm, tùy thuộc vào tình hình lúc đó.
- Khâu tầng sinh môn
Sau khi em bé đã được đưa ra ngoài thì bác sĩ sẽ vệ sinh khu vực tầng sinh môn để đảm bảo vô khuẩn trước khi khâu. Bác sĩ sẽ kiểm tra để đảm bảo rau thai không còn sót trong tử cung và tử cung co hồi tốt, kiểm tra lại toàn trạng, mạch nhiệt độ, huyết áp cho sản phụ. Sau đó bắt đầu khâu từng lớp của tầng sinh môn lại.
- Lớp âm đạo: khâu bằng chỉ tự tiêu, khâu từ trong ra ngoài hai mép vết khâu khớp nhau nhằm tránh để lại khe hở.
- Lớp cơ: là lớp gần da, cần được khâu khép kín để tránh tạo ra lỗ hổng ở giữa lớp da và lớp cơ.
- Lớp da: khâu bằng chỉ nylon, khâu tương tự như 2 lớp âm đạo và lớp cơ.
Sau đó vệ sinh lại vết khâu và vùng âm hộ cho sản phụ. Vết khâu lớp da sẽ được cắt chỉ sau 3-5 ngày, tùy thuộc vào tình trạng vết thương.
- Chăm sóc vết khâu tầng sinh môn sau sinh
Đối với một số ca sinh đẻ, việc thực iện cắt tầng sinh môn nhằm mở rộng đường ra cho thai nhi khi sinh là một biện pháp hữu hiệu, ngăn ngừa một số tổn thương và chấn thương nghiêm trọng cho âm đạo, âm hộ và cho bé khi sinh. Việc chăm sóc vết cắt này sau sinh cần được quan tâm để vết khâu nhanh lành.
Việc chăm sóc TSM sau đẻ phải hết sức chu đáo. Nên giữ cho vết khâu luôn được sạch và khô giúp TSM liền tốt. Phải đóng khố sạch, thay khố 3 – 4 lần trong ngày bằng nước chín, lau sạch và thấm khô vùng âm hộ TSM nhất là sau mỗi lần đại tiểu tiện. Tại vết khâu không nên dùng các loại thuốc nước hay thuốc mỡ. Kiểm tra vết khâu hàng ngày nếu khô liền tốt thì cắt chỉ vào ngày thứ 5 (trong trường hợp khâu chỉ line).
Với những vết thương tầng sinh môn không nhất thiết cần sử dụng các công nghệ như Plasma hoặc lazer điều trị, thay vào đó có thể sử dụng công nghệ y sinh hiện đại DermFactor® dạng bột mang lại hiệu quả vô cùng tích cực.
Cơ chế hoạt động
DermFactor® hoạt tính sinh học khi tiếp xúc với bề mặt vết thương tạo phản ứng sinh học linh hoạt trao đổi ion với mô, tăng giảm giá trị pH tại vết thương từ 4-14 đột ngột trong vòng 8h tiêu diệt vi khuẩn, tạo thành cấu trúc lưới xốp trên bề mặt ảo bảo vệ vết thương môi trường vi khuẩn.
Cấu trúc của thành phần thủy tinh sinh học có thể hấp thu một lượn lớn các chất liên quan đến việc tạo mô như protein dạng sợi, collagen và các yếu tố chữa lành vết thương khác.
Hướng dẫn sử dụng DermFactor® trong điều trị vết khâu tầng sinh môn
- Khử trùng và làm sạch vết thương bằng iodine hoặc hydrogen peroxide để đảm bảo vết thương không bị ẩm, tiết dịch quá mức.
- Phủ lớp bột DermFactor® lên toàn bộ bề mặt vết thương một lượng vừa đủ.
- Băng một lớp gạc sau khi phủ lớp bột DermFactor®
- Thay rửa DermFactor® hàng ngày với trường hợp vết thương tiết dịch quá mức.
Một số lưu ý khác khi điều trị vết khâu tầng sinh môn
- Chăm sóc vết thương tầng sinh môn bằng miếng gạc lạnh:
Sau ngày sinh đầu tiên, vết khâu vẫn sẽ bị sưng và đau, nhưng chúng ta có thể làm giảm bớt các triệu chứng này bằng cách sử dụng miếng gạc lạnh hoặc túi đá lạnh chườm lên vết khâu, việc này sẽ giúp mẹ bớt cảm giác đau và giảm sưng. Sau đó lau khô bằng khăn sạch.
- Chọn tư thế ngồi thích hợp:
Người mẹ có thể cảm thấy đau mỗi khi ngồi dậy, vì tư thế ngồi đè lên vết khâu tầng sinh môn. Để giảm bớt cảm giác bất tiện này, mẹ hãy chọn cho mình một tư thế ngồi ít tạo áp lực lên vết khâu, có thể lót vải mềm hai bên mông hoặc ngồi đệm hơi để không đè nén lên vết thương nhiều.
- Chăm sóc vết thương tầng sinh môn bằng cách vệ sinh đúng cách:
Nên lau sạch vùng đáy chậu, âm hộ khoảng 2 lần một ngày để ngăn ngừa viêm và nhiễm trùng. Vệ sinh sạch sẽ sau mỗi lần đi tiêu, tiểu. Chỉ cần sử dụng nước ấm để vệ sinh. Bằng cách dùng vòi sen hoặc dội nước từ từ hay dùng khăn mềm thấm nước, lau rửa sạch từ trước ra sau nhẹ nhàng. Sau đó lau khô lại.
- Chăm sóc vết thương tầng sinh môn bằng cách đi bộ:
Sau ngày đầu tiên, khi mẹ lấy lại sức và ngồi dậy bình thường được, hãy tập đi lại nhẹ nhàng xung quanh giường bệnh, hoặc tập đi ngoài hành lang khoa hậu sản. Lúc đầu, việc đi lại có thể gây khó khăn và đau nhưng hãy cố gắng tập luyện bằng cách: đi thẳng người, hai chân dang rộng ra một chút và bước đi tự tin.
- Thực hiện chế độ ăn uống giúp vết khâu mau lành:
Không ăn kiêng khem, nên ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng để phục hồi sức khỏe, nuôi con bằng sữa mẹ và giúp lành vết thương. Ăn nhiều chất xơ và uống nhiều nước để tránh táo bón. Nếu việc đại tiện khiến mẹ đau nhiều hãy nên dùng thuốc làm mềm phân trước.
Ưu điểm của DermFactor® trong việc điều trị, chăm sóc vết khâu tầng sinh môn
- Thấm hút dịch tiết vết thương làm khô nhanh
- Phòng nhiễm khuẩn, kháng virus, kháng nấm, kháng viêm
- Kích thích tăng sinh tế bào làm đầy nhanh vết thương
- Tái tạo mô nhanh liền vết thương
- Hoàn toàn bằng sinh học không tác dụng phụ, kích ứng, an toàn cho mẹ mới sinh và trẻ sơ sinh
- Phòng tránh không để lại sẹo
- Rút ngắn quá trình liền vết thương mãn tính, dai dẳng khó lành
Mong muốn giới thiệu sinh phẩm công nghệ mới đến Y Bác sĩ, đại diện tại Việt Nam hiện đang tìm kiếm hợp tác trình dược và công ty dược, y tế, phụ trách phát triện địa bàn toàn quốc , liên hệ:
Công ty Cổ phần Thương mại và Đầu Tư Y tế Quốc tế
Địa chỉ: G30615 Toà G3, Vinhomes Greenbay, Phường Mễ Trì, Quận Nam Từ Liêm, Thành Phố Hà Nội, Việt Nam
Tel/ Fax: 024 38 26 36 46[:vi]Rạch tầng sinh môn là một trong những thủ thuật được thực hiện với mục đích em bé được sinh ra dễ dàng hơn. Mục đích của việc cắt (rạch) chủ động tầng sinh môn để thai sổ ra dễ dàng, không làm rách tầng sinh môn và vết khâu liền tốt.
Khi nào cần cắt tầng sinh môn?
Cắt tầng sinh môn vì lý do người mẹ
- Tầng sinh môn cứng, dầy, hẹp, âm hộ và tầng sinh môn phù nề do chuyển dạ kéo dài, thăm khám nhiều
- Trong các bệnh lý của mẹ cần cho thai phải sổ nhanh để đảm bảo sức khỏe cho người mẹ: như suy tim, tiền sản giật, cao huyết áp
Cắt tầng sinh môn vì lý do thai nhi
- Thai to toàn bộ hoặc đầu to
- Các kiểu sổ bất thường như sổ chẩm cùng, ngôi mặt, ngôi mông
- Thai non tháng, thai có nguy cơ bị ngạt
- Cắt tầng sinh môn khi làm các thủ thuật như foóc xép, giác hút, đỡ đẻ ngôi mông…
Các bước cắt tầng sinh môn bao gồm:
Sát trùng và gây tê
Trước khi cắt tầng sinh môn, sản phụ sẽ được sát trùng vùng âm hộ tầng sinh môn. Sau đó gây tê vùng tầng sinh môn bằng Lidocan 2% 2ml và pha với 3ml nước cất. Nếu người bệnh được gây tê ngoài màng cứng đã giảm đau rồi thì không cần thiết phải gây tê tại chỗ.
Gây tê ngoài màng cứng có thể giúp sản phụ bớt đau khi cắt tầng sinh môn
Xác định vị trí cắt
Thủ thuật cắt tầng sinh môn thường được cắt chếch 45 độ tại vị trí 7 giờ. Vị trí không cắt tầng sinh môn như:
- Không cắt vị trí 9 giờ vì đây là vùng tổ chức dễ chảy máu như tuyến Bartholin, các tổ chức xốp vùng âm hộ.
- Đường giữa: tránh nút thớ trung tâm vùng sinh môn, cơ thắt hậu môn và trực tràng.
Thông thường cắt tầng sinh môn bên phải của sản phụ, chỉ cắt 1 bên bên và không cần thiết phải cắt 2 bên.
Tiến hành cắt tầng sinh môn
Sản phụ nằm ở tư thế đẻ thường. Tầng sinh môn được cắt trong cơn co tử cung khi tầng sinh môn và âm hộ phồng căng hoặc khi kéo forceps, giác hút. Sử dụng một kéo thẳng và sắc cắt chéo 45 độ từ mép sau của âm hộ. Mức độ cắt cần thiết có thể từ 2-4 cm, tùy thuộc vào tình hình lúc đó.
Khâu tầng sinh môn
Sau khi em bé đã được đưa ra ngoài thì bác sĩ sẽ vệ sinh khu vực tầng sinh môn để đảm bảo vô khuẩn trước khi khâu. Bác sĩ sẽ kiểm tra để đảm bảo rau thai không còn sót trong tử cung và tử cung co hồi tốt, kiểm tra lại toàn trạng, mạch nhiệt độ, huyết áp cho sản phụ. Sau đó bắt đầu khâu từng lớp của tầng sinh môn lại.
- Lớp âm đạo: khâu bằng chỉ tự tiêu, khâu từ trong ra ngoài hai mép vết khâu khớp nhau nhằm tránh để lại khe hở.
- Lớp cơ: là lớp gần da, cần được khâu khép kín để tránh tạo ra lỗ hổng ở giữa lớp da và lớp cơ.
- Lớp da: khâu bằng chỉ nylon, khâu tương tự như 2 lớp âm đạo và lớp cơ.
Sau đó vệ sinh lại vết khâu và vùng âm hộ cho sản phụ. Vết khâu lớp da sẽ được cắt chỉ sau 3-5 ngày, tùy thuộc vào tình trạng vết thương.
Chăm sóc vết khâu tầng sinh môn sau sinh
Đối với một số ca sinh đẻ, việc thực iện cắt tầng sinh môn nhằm mở rộng đường ra cho thai nhi khi sinh là một biện pháp hữu hiệu, ngăn ngừa một số tổn thương và chấn thương nghiêm trọng cho âm đạo, âm hộ và cho bé khi sinh. Việc chăm sóc vết cắt này sau sinh cần được quan tâm để vết khâu nhanh lành.
Việc chăm sóc TSM sau đẻ phải hết sức chu đáo. Nên giữ cho vết khâu luôn được sạch và khô giúp TSM liền tốt. Phải đóng khố sạch, thay khố 3 – 4 lần trong ngày bằng nước chín, lau sạch và thấm khô vùng âm hộ TSM nhất là sau mỗi lần đại tiểu tiện. Tại vết khâu không nên dùng các loại thuốc nước hay thuốc mỡ. Kiểm tra vết khâu hàng ngày nếu khô liền tốt thì cắt chỉ vào ngày thứ 5 (trong trường hợp khâu chỉ line).
Với những vết thương tầng sinh môn không nhất thiết cần sử dụng các công nghệ như Plasma hoặc lazer điều trị, thay vào đó có thể sử dụng công nghệ y sinh hiện đại DermFactor® dạng bột mang lại hiệu quả vô cùng tích cực.
Cơ chế hoạt động
DermFactor® hoạt tính sinh học khi tiếp xúc với bề mặt vết thương tạo phản ứng sinh học linh hoạt trao đổi ion với mô, tăng giảm giá trị pH tại vết thương từ 4-14 đột ngột trong vòng 8h tiêu diệt vi khuẩn, tạo thành cấu trúc lưới xốp trên bề mặt ảo bảo vệ vết thương môi trường vi khuẩn.
Cấu trúc của thành phần thủy tinh sinh học có thể hấp thu một lượn lớn các chất liên quan đến việc tạo mô như protein dạng sợi, collagen và các yếu tố chữa lành vết thương khác.
Hướng dẫn sử dụng DermFactor® trong điều trị vết khâu tầng sinh môn
- Khử trùng và làm sạch vết thương bằng iodine hoặc hydrogen peroxide để đảm bảo vết thương không bị ẩm, tiết dịch quá mức.
- Phủ lớp bột DermFactor® lên toàn bộ bề mặt vết thương một lượng vừa đủ.
- Băng một lớp gạc sau khi phủ lớp bột DermFactor®
- Thay rửa DermFactor® hàng ngày với trường hợp vết thương tiết dịch quá mức.
Một số lưu ý khác khi điều trị vết khâu tầng sinh môn
-
Chăm sóc vết thương tầng sinh môn bằng miếng gạc lạnh:
Sau ngày sinh đầu tiên, vết khâu vẫn sẽ bị sưng và đau, nhưng chúng ta có thể làm giảm bớt các triệu chứng này bằng cách sử dụng miếng gạc lạnh hoặc túi đá lạnh chườm lên vết khâu, việc này sẽ giúp mẹ bớt cảm giác đau và giảm sưng. Sau đó lau khô bằng khăn sạch.
-
Chọn tư thế ngồi thích hợp:
Người mẹ có thể cảm thấy đau mỗi khi ngồi dậy, vì tư thế ngồi đè lên vết khâu tầng sinh môn. Để giảm bớt cảm giác bất tiện này, mẹ hãy chọn cho mình một tư thế ngồi ít tạo áp lực lên vết khâu, có thể lót vải mềm hai bên mông hoặc ngồi đệm hơi để không đè nén lên vết thương nhiều.
-
Chăm sóc vết thương tầng sinh môn bằng cách vệ sinh đúng cách:
Nên lau sạch vùng đáy chậu, âm hộ khoảng 2 lần một ngày để ngăn ngừa viêm và nhiễm trùng. Vệ sinh sạch sẽ sau mỗi lần đi tiêu, tiểu. Chỉ cần sử dụng nước ấm để vệ sinh. Bằng cách dùng vòi sen hoặc dội nước từ từ hay dùng khăn mềm thấm nước, lau rửa sạch từ trước ra sau nhẹ nhàng. Sau đó lau khô lại.
-
Chăm sóc vết thương tầng sinh môn bằng cách đi bộ:
Sau ngày đầu tiên, khi mẹ lấy lại sức và ngồi dậy bình thường được, hãy tập đi lại nhẹ nhàng xung quanh giường bệnh, hoặc tập đi ngoài hành lang khoa hậu sản. Lúc đầu, việc đi lại có thể gây khó khăn và đau nhưng hãy cố gắng tập luyện bằng cách: đi thẳng người, hai chân dang rộng ra một chút và bước đi tự tin.
-
Thực hiện chế độ ăn uống giúp vết rạch tầng sinh môn mau lành:
Không ăn kiêng khem, nên ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng để phục hồi sức khỏe, nuôi con bằng sữa mẹ và giúp lành vết thương. Ăn nhiều chất xơ và uống nhiều nước để tránh táo bón. Nếu việc đại tiện khiến mẹ đau nhiều hãy nên dùng thuốc làm mềm phân trước.
Ưu điểm của DermFactor® trong việc điều trị, chăm sóc vết rạch tầng sinh môn
- Thấm hút dịch tiết vết thương làm khô nhanh
- Phòng nhiễm khuẩn, kháng virus, kháng nấm, kháng viêm
- Kích thích tăng sinh tế bào làm đầy nhanh vết thương
- Tái tạo mô nhanh liền vết thương
- Hoàn toàn bằng sinh học không tác dụng phụ, kích ứng, an toàn cho mẹ mới sinh và trẻ sơ sinh
- Phòng tránh không để lại sẹo
- Rút ngắn quá trình liền vết thương mãn tính, dai dẳng khó lành
Mong muốn giới thiệu sinh phẩm công nghệ mới đến Y Bác sĩ, đại diện tại Việt Nam hiện đang tìm kiếm hợp tác trình dược và công ty dược, y tế, phụ trách phát triện địa bàn toàn quốc , liên hệ:
Công ty Cổ phần Thương mại và Đầu Tư Y tế Quốc tế
Địa chỉ: G30615 Toà G3, Vinhomes Greenbay, Phường Mễ Trì, Quận Nam Từ Liêm, Thành Phố Hà Nội, Việt Nam
Tel/ Fax: 024 38 26 36 46[:]